Thế nào được gọi là nước lợ và khi nào được gọi là nước mặn:
Về mặt kỹ thuật, người Anh-Mỹ cho rằng nước lợ chứa từ 0,5[1][2] hoặc 1[3] tới 17[1] hoặc 30[2] gam muối hòa tan trong mỗi lít nước—thông thường được biểu diễn dưới dạng 0,5/1 tới 17/30 phần nghìn (ppt hay ‰). Vì thế, nước lợ bao phủ một khoảng chế độ mặn và nó không thể coi là một điều kiện có thể định nghĩa chính xác. Tuy nhiên, Bách khoa Toàn thư Việt Nam coi nước lợ là nước có độ mặn từ 1 tới 10 g/L hay 1 tới 10 ppt. Một đặc trưng của nhiều bề mặt nước lợ là độ mặn của chúng có thể dao động mạnh theo thời gian và/hoặc không gian.
Độ mặn của nước dựa trên các muối hòa tan theo ppt (Việt Nam) | |||
---|---|---|---|
Nước ngọt | Nước lợ | Nước mặn | Nước muối |
< 1 | 1 - 10 | >10 hoặc >1 | > 50 |
Độ mặn của nước dựa trên các muối hòa tan theo ppt (Anh-Mỹ) | |||
---|---|---|---|
Nước ngọt | Nước lợ | Nước mặn | Nước muối |
< 0,5/1 | 0,5/1 - 17/30 | 1 - 35[4] | > 40[3]/50[2] |
Quy trình xử lý nước mặn khá phức tạp. Đỏi hỏi chi phí đầu tư rất lớn.
Sơ đồ công nghệ xử lý nước mặn như sau:
Quy trình xử lý nước lợ
- Xử lý nước uống, nước tinh khiết đóng chai (11.04.2016)
- Xử lý nước cấp công nghiệp (11.04.2016)
- Cung cấp dịch vụ xử lý nước thải sinh hoạt (11.04.2016)
- Bảo trì, sửa chữa, nâng cấp hệ thống xử lý nước, hệ thống cấp nước (18.03.2016)